Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên..
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên..", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
1. Luan an NCS Nguyen thi Phuong.docx
2. Luan an tom tat tieng Anh.doc
3. Luan an tom tat tieng Viet.doc
4. Dong gop moi cua luan an_tieng Anh.docx
5. Dong gop moi cua luan an_ tiếng Việt.docx
Nội dung tài liệu: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên..
- BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số: 9340412 Hà Nội - 2023
- Cơng trình được hồn thành tại Học viện Khoa học, Cơng nghệ và Đổi mới sáng tạo Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Mai Hà 2. TS. Đỗ Tiến Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở Họp tại Học viện Khoa học, Cơng nghệ và Đổi mới sáng tạo Vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 Cĩ thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Khoa học, Cơng nghệ và Đổi mới sáng tạo
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), nghiên cứu cơ bản (NCCB) được xếp ở phân lớp đầu tiên cĩ vai trị “sáng tạo ra tri thức mới”, làm tiền đề cho các nghiên cứu ứng dụng. NCCB đĩng vai trị giúp nâng cao nhận thức cho con người và lan toả tri thức. Hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhất là những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển đều cĩ sự quan tâm, đầu tư lớn cho NCCB. Những NCCB ngày càng tăng lên cả về chất và lượng, tuy nhiên hoạt động NCCB chỉ cĩ thể được thực hiện khi cĩ nguồn đầu tư tài chính ổn định. Vì thế, sự ra đời của các tổ chức tài trợ nghiên cứu đặc biệt là mơ hình quỹ khoa học là cần thiết để đảm bảo tài trợ cho nghiên cứu khoa học cơ bản được thực hiện liên tục. Hiện nay, phát triển khoa học cơng nghệ được coi là quốc sách hàng đầu và là nền tảng quan trọng cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. NCCB khơng hồn tồn là các nghiên cứu mang lại lợi ích trực tiếp, do đĩ những NCCB rất khĩ thu hút sự quan tâm, đầu tư của tư nhân hay doanh nghiệp. Tuy nhiên, với vai trị NCCB là nền tảng tri thức nhân loại, Chính phủ các nước luơn dành một lượng ngân sách tài trợ cho các hoạt động này. Để lượng ngân sách tài trợ cho khoa học cơng nghệ được sử dụng đúng mục tiêu, tránh thất thốt, lãng phí, việc đảm bảo chất lượng tài trợ NCCB được xem là vơ cùng quan trọng. Ở gĩc độ quản lý, chất lượng tài trợ NCCB thể hiện kết quả hoạt động quản lý cuả Quỹ khoa học cơng nghệ mà nguồn tài trợ chủ yếu từ ngân sách Nhà nước hoặc các tổ chức phi Chính phủ quan tâm đến vấn đề phát triển NCCB. Vì thế, đánh giá chất lượng tài trợ NCCB là yêu cầu quan trọng để xác định tính hiệu quả của cơng tác tài trợ nghiên cứu cũng như các mục tiêu về quản lý tài trợ. Chất lượng tài trợ NCCB chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Nếu khơng tính đến những yếu tố đĩ, việc đạt được mục tiêu nghiên cứu cĩ thể trở nên khĩ khả thi thì chất lượng tài trợ NCCB cũng sẽ giảm sút. Để tài trợ NCCB thành cơng, các nhà quản lý cũng cần phải đánh giá để đưa ra các yêu cầu tài trợ phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ và đặc điểm nguồn nhân lực khoa học. Ở gĩc độ nghiên cứu, hầu hết những nhà khoa học là những người được đánh giá cao về kinh nghiệm nghiên cứu, cĩ các kết quả nghiên cứu xuất sắc, thường cĩ là những người cĩ hiểu biết sâu sắc về hoạt động nghiên cứu của đơn vị, của lĩnh vực tham gia, họ cĩ những gĩc nhìn quan trọng và cĩ thể đánh giá được chất lượng tài trợ NCCB. Đặc biệt hơn, trong bối cảnh hội nhập quốc tế về khoa học và cơng nghệ diễn ra mạnh mẽ như hiện nay đã và đang tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút những nguồn tài trợ từ nước ngồi, giúp các nhà khoa học mở rộng các mối quan hệ hợp tác đào tạo trong nghiên cứu khoa học, từng bước tiếp cận với các thiết bị nghiên cứu hiện đại, học hỏi giao lưu với các nhà khoa học
- 2 cĩ trình độ nghiên cứu thế giới, tiếp cận được những hướng nghiên cứu mới. Các nguồn tài trợ NCCB là điều kiện để các nhà khoa học cĩ thể phát triển năng lực sáng tạo nhưng ngược lại cũng địi hỏi các nhà khoa học phải thật sự nghiêm túc, đạt tiêu chuẩn quốc tế trong nghiên cứu khoa học, các chuẩn mực trong việc đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học. Bởi vậy, từ gĩc độ nhà khoa học, việc đánh giá chất lượng tài trợ NCCB ngày càng trở lên quan trọng bởi thơng qua kết quả đánh giá chất lượng tài trợ NCCB thì chính các nhà khoa học khơng chỉ tự đánh giá được hiệu quả tài trợ trong dự án của họ, so sánh hiệu quả tài trợ chung giữa nhiều nguồn cùng tài trợ cho nhà khoa học mà cịn cĩ cái nhìn khách quan về chất lượng nghiên cứu của mình và chất lượng tài trợ của các đơn vị. Vì thế, trên cơ sở kết quả đánh giá chất lượng tài trợ NCCB các nhà quản lý sẽ cĩ định hướng điều chỉnh các chính sách về tài chính cũng như các điều chỉnh về cơ chế quản lý tài trợ, những điều chỉnh này tác động trực tiếp đến các nhà khoa học - đối tượng thụ hưởng tài trợ. Do đĩ, các nhà khoa học chính là một kênh đánh giá chất lượng tài trợ NCCB một cách khách quan, minh bạch, cơng bằng. Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Khoa học và cơng nghệ thực hiện nhiệm vụ tài trợ cơng cho NCCB một cách bài bản và tập trung nhất hiện nay tại Việt Nam. Với ngân sách tài trợ lên đến 500 tỷ đồng mỗi năm, Quỹ hiện là đơn vị nắm giữ kinh phí tài trợ cho NCCB lớn nhất cả nước. Hình thành và ra đời với mục tiêu tạo dựng mơi trường NCCB tại Việt Nam thuận lợi, theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao năng lực khoa học và cơng nghệ quốc gia bao gồm nâng cao chất lượng nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ trình độ cao. Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, các kết quả từ hoạt động NCCB do Quỹ tài trợ hiện nay đã được cộng đồng khoa học trong và ngồi nước đánh giá là cĩ vai trị to lớn gĩp phần thúc đẩy yếu tố nội lực trong NCCB tại Việt Nam, đĩng gĩp vai trị nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, nâng cao chất lượng nhân lực nghiên cứu khoa học tại Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, quá trình thực hiện tài trợ NCCB cũng đã bộc lộ một số điểm yếu địi hỏi cần phải quản lý một cách chặt chẽ hơn, cụ thể: Thứ nhất, cần làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB từ tổ chức tài trợ: các quỹ NCCB vẫn vận hành theo cơ chế bán chủ động, việc cấp ngân sách cho quỹ NCCB vẫn cịn nhiều khĩ khăn, bị động. Đặc biệt, cơng tác quản lý quỹ NCCB từ khâu lập dự tốn, chi tiết cấp vốn, sử dụng quỹ, thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động NCCB hay kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ vẫn cịn những hạn chế. Điều này dẫn đến sự chậm trễ trong cơng tác cấp ngân sách liên tục cho các nhiệm vụ nghiên cứu làm chậm tiến độ thực hiện dẫn đến giảm chất lượng của các NCCB, do vậy việc phân bổ kinh phí tài trợ vẫn cịn chưa hiệu quả, Lê Văn Đức (2018), Hà Hồng Anh Tuấn và Đặng Thị Thúy Nga (2020). Mặc dù đã cĩ những cải thiện về kinh phí tài trợ so với các nhiệm vụ khác, tuy nhiên kinh phí
- 3 tài trợ cho NCCB hiện nay chủ yếu dùng để trả lương cho nghiên cứu khoa học, rất ít cho vật tư tiêu hao và khơng cĩ kinh phí cho mua thiết bị nghiên cứu. Do đĩ, việc triển khai những ý tưởng nghiên cứu bị rơi vào trạng thái rời rạc, những đề tài nghiên cứu cĩ thí nghiệm quan trọng mang tính bứt phá chủ yếu được thực hiện ở nước ngồi và về lâu dài việc hình thành các nhĩm nghiên cứu “đồng hàng thẳng tiến” cĩ thể liên tục “trúng” tài trợ nhưng khĩ xây dựng nhĩm nghiên cứu mạnh và khĩ cĩ những cơng bố cĩ chất lượng trong tương lai, Trần Đình Phong (2017). Hơn nữa, cơ chế quản lý tài chính đối với nhiệm vụ NCCB do Quỹ tài trợ và quản lý tài chính tại đơn vị đang cĩ sự chưa đồng bộ với các quy định về quản lý ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước cĩ hiệu lực từ năm 2017, Nguyễn Quang Thành (2021). Vấn đề đặt ra là cần làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB để cĩ cái nhìn chung cho vấn đề về chất lượng tài trợ từ tổ chức tài trợ (Quỹ khoa học). Thứ hai, cịn thiếu vắng các nghiên cứu về tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB: bối cảnh cạnh tranh trong tài trợ cho nghiên cứu khoa học ngày nay diễn ra trên tồn thế giới và tại Việt Nam sự cạnh tranh này khơng ngoại lệ, quá trình chọn lọc cạnh tranh tài trợ đã tác động đến việc phân hĩa nhĩm chuyên ngành nghiên cứu một cách gay gắt, nếu coi tiêu chí cơng bố quốc tế là đại diện cho chất lượng đầu ra của sau tài trợ NCCB thì các nhĩm, các ngành cĩ khả năng cơng bố quốc tế mạnh sẽ chiếm ưu thế vượt trội trong quá trình cạnh tranh giành được kinh phí tài trợ, nhưng các nhĩm ngành mang tính “đặc thù”, khĩ cơng bố hoặc cần phải mất một thời gian dài hơn 36 tháng tài trợ mới cĩ khả năng cơng bố dần bị hạn chế trong quá trình cạnh tranh tài trợ. Do đĩ, việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ đảm bảo tính phù hợp với điều kiện hiện nay tại Việt Nam hiện đang cịn là hạn chế, Trần Đình Phong (2017). Mặc dù, tổ chức tài trợ đã hướng mục tiêu nâng cao chất lượng tài trợ thơng qua đưa ra danh mục tạp chí Quốc tế cĩ uy tín và tạp chí quốc gia cĩ uy tín làm thước đo đánh giá đầu vào và đầu ra của nghiên cứu nhưng cộng đồng khoa học đánh giá các tiêu chí hiện nay đang thiên về ba đặc điểm (1) thiên về cơng bố quốc tế, (2) thiên về áp dụng chuẩn mực quốc tế (thơng qua danh mục tạp chí do Quỹ xây dựng) và (3) thiên về khoa học hiện đại và đương đại. Điều này vơ tình gây ra sự thiếu cơng bằng cho một số ngành, nhất là những ngành khai thác đối tượng nghiên cứu mang tính chất đặc thù chỉ cĩ ở Việt Nam, Trần Trọng Dương (2017). Mặt khác, cơng bố quốc tế vẫn nên là tiêu chuẩn cứng trong việc đánh giá đề tài NCCB, tuy nhiên thời gian gần đây trong quá trình đánh giá nghiệm thu đề tài bắt đầu xuất hiện hiện tượng “xé lẻ” cơng trình để đưa vào nghiệm thu. Điều đĩ cho thấy trong giai đoạn ngắn Việt Nam cĩ thể đạt được mục tiêu về tăng trưởng số cơng bố nhưng chất lượng các cơng bố sẽ khĩ cĩ thể được đẩy lên, Hồng Anh Tuấn (2018). Thứ ba, mối quan hệ tương tác trong hoạt động tài trợ cịn rời rạc, ở gĩc độ
- 4 đơn vị tiếp nhận tài trợ nhiều đơn vị cịn thụ động, chưa sát sao với hoạt động NCCB của các nhĩm nghiên cứu, Minh Trang (2018). Ở gĩc độ tổ chức tài trợ, hiện cịn thiếu vắng các văn bản quy định về tiêu chuẩn chất lượng trong tài trợ NCCB, phương thức tài trợ chưa đa dạng, tài trợ chưa hợp lý cho nhân lực nghiên cứu cịn tình trạng chậm tiến độ cấp kinh phí cho đề tài, chưa chủ động trong hoạt động phân bổ kinh phí tài trợ cho NCCB, Thanh Nhàn (2018). Trong bối cảnh tài trợ cơng cho NCCB ở Việt Nam, tổ chức tài trợ phải đối mặt với hạn chế trong kinh phí tài trợ, cũng như cần thiết phải xây dựng được một mơi trường nghiên cứu khoa học phù hợp cho nhà khoa học ở Việt nam. Do đĩ, làm thế nào để đảm bảo chất lượng tài trợ NCCB được tốt nhất, cũng như sử dụng được tối ưu kinh phí tài trợ từ nguồn NSNN để thực hiện mục tiêu đề ra là vấn đề được Việt Nam quan tâm hiện nay. Vì thế, để tăng hiệu quả quản lý nguồn tài trợ nghiên và giúp các nhà khoa học lập kế hoạch nghiên cứu một cách tường minh trên các phương diện cả lý luận và thực tiễn về chất lượng tài trợ NCCB, việc xây dựng hệ tiêu chí đánh giá và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB là cần thiết để làm căn cứ đánh giá chất lượng tài trợ NCCB. Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam” để nghiên cứu và tìm ra những biện pháp phù hợp cải thiện chất lượng tài trợ NCCB trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận án đề xuất phương pháp đo lường, đánh giá chất lượng tài trợ NCCB, qua đĩ đánh giá được thực trạng và đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật (KHTN&KT) ở Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được chi tiết như sau: - Làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản. -Xác định cách tiếp cận và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản phù hợp với bối cảnh tài trợ ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực KHTN&KT cũng như xem xét mức độ tác động của các yếu tố đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. - Đề xuất các khuyến nghị giúp cải thiện chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu Chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Nghiên cứu tiếp cận các nội dung về chất lượng tài trợ NCCB và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB trên các gĩc độ lý thuyết về tài trợ cơng. NCS lựa chọn tài trợ cơng trong NCCB vì đặc thù của NCCB là loại hình nghiên cứu khơng sinh ra lợi nhuận ngay như nghiên cứu ứng dụng nên khơng thu hút được sự đầu tư từ doanh nghiệp cũng như các nguồn tài trợ khác, nhưng NCCB lại cĩ vai trị quan trọng trong việc đĩng gĩp các tri thức mới cho nhân loại, quyết định bước tiến về nhận thức xã hội trong quá trình phát triển của lồi người, đặc biệt NCCB tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội để đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Do đĩ, Chính phủ các nước luơn ưu tiên dành những khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước để tài trợ cho sự phát triển của NCCB. - Về mặt khơng gian: Chất lượng tài trợ NCCB cho chương trình NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT tại Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia ở Việt Nam. - Về mặt thời gian: Dữ liệu nghiên cứu tập trung khai thác, khảo sát phục vụ nghiên cứu luận án được tổng hợp, thống kê trong giai đoạn từ năm 2009-2019. 4. Câu hỏi nghiên cứu Từ các mục tiêu nghiên cứu được xây dựng, câu hỏi nghiên cứu chính được đặt ra bao gồm: (1) Nội hàm chất lượng tài trợ NCCB là gì? (2) Các tiêu chí nào phù hợp dùng để đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản? (3) Chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT đang bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào? (4) Thực trạng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam hiện nay như thế nào? (5) Các giải pháp nào nên được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT thời gian tới? 5. Những kết quả đĩng gĩp mới của luận án Kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, bao gồm như sau: Về mặt lý thuyết: Thứ nhất, nghiên cứu đã làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản (NCCB) là mức độ thỏa mãn các mục tiêu tài trợ NCCB trong phạm vi các chuẩn mực được chấp nhận cơng khai. Đây là khái niệm phù hợp với tiếp cận lý thuyết về chất lượng được xác định theo sứ mệnh và mục tiêu (Bogue, 1992). Các nghiên cứu trước đây hoặc rất ít đề cập tới, hoặc cĩ đề cập tới chất lượng tài
- 6 trợ NCCB nhưng khơng đề cập cùng lúc các yếu tố tổng thể về chất lượng tài trợ NCCB mà chỉ đề cập đến hiệu quả tài trợ hay hiệu suất tài trợ hoặc kết quả tài trợ ở gĩc độ riêng lẻ. Bản chất khái niệm chất lượng tài trợ đã gợi ý cho các nghiên cứu sau cĩ thể tìm kiếm và xem xét thêm về việc cần thiết phải xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB trong bối cảnh tài trợ ở Việt Nam. Thứ hai, tác giả đã xác định được 6 tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản gồm: sự phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, mức độ bền vững, kết quả, tác động. Các tiêu chí này được đo lường bởi 24 thang đo nhờ vào kiểm định CFA. Thứ ba, tác giả đã xác định được 3 yếu tố (tổ chức tài trợ, tổ chức chủ trì và nhà khoa học) và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT, trong đĩ yếu tố tổ chức tài trợ cĩ tác động mạnh nhất. Tuy nhiên, khi tác giả đưa thêm “loại hình nghiên cứu” làm biến quan sát, tác giả đã đánh giá được cụ thể tác động của từng yếu tố tới chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT cụ thể: với loại hình nghiên cứu thuần lý thuyết yếu tố nhà khoa học cĩ tác động lớn nhất nhưng với loại hình nghiên cứu cĩ yếu tố thực nghiệm thì yếu tố tổ chức tài trợ lại tác động lớn nhất. Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu đã cho thấy thực trạng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam giai đoạn 2009-2019. Thơng qua số 6 tiêu chí được dùng để đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực này kết quả cho thấy tiêu chí về “mức độ bền vững” được đánh giá cao nhất đạt điểm trung bình 4,18/5 điểm. Kết quả khẳng định vai trị của NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT là tiền đề của các loại hình nghiên cứu tiếp theo và làm tăng tri thức cho nhân loại, là cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Thứ hai, căn cứ vào kết quả đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB và thơng qua kết quả kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB, nghiên cứu đã đưa ra một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB trong bối cảnh tài trợ NCCB ở Việt Nam. 6. Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của Luận án gồm 5 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
- 7 1.1. Đặc điểm bối cảnh nghiên cứu về chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Thơng qua đặc điểm bối cảnh nghiên cứu về chất lượng tài trợ cơng cho NCCB của các quốc gia và các nhà khoa học trên thế giới cho thấy các quốc gia và các nhà khoa học trên thế giới đều đang tích cực hướng tới mục tiêu làm rõ nội hàm chất lượng tài trợ NCCB theo cách này hoặc cách khác ở nhiều gĩc độ khác nhau. Từ các nghiên cứu đi trước cũng như những bài học triển khai thực tế ở các quốc gia cho thấy rằng, chất lượng tài trợ NCCB cĩ thể biểu hiện thơng qua nhiều gĩc độ tiếp cận khác nhau, được biểu hiện thơng qua nhiều hình thức như chất lượng chương trình KH&CN, chất lượng của kết quả nghiên cứu sau tài trợ, chất lượng phối hợp giữa các bên liên quan trong quá trình thực hiện tài trợ nghiên cứu hay thơng qua những giá trị mà hoạt động này đĩng gĩp cho xã hội. Do đĩ, cho đến nay chưa cĩ một khái niệm nào thể hiện sự tổng quát về bản chất của cụm từ “chất lượng tài trợ NCCB”. Chính vì vậy, cần thiết phải cĩ những nghiên cứu về bản chất của chất lượng tài trợ NCCB để cĩ căn cứ khoa học xác định được các tiêu chí đánh giá phù hợp, hay những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB trong bối cảnh tài trợ cơng ở Việt nam thời gian qua. 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến đo lường chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản - Đo lường chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản thơng qua đa tiêu chí - Liên quan đến tiêu chí hiệu quả, hiệu suất trong tài trợ cơng. - Liên quan đến tác động tài trợ, tính lâu dài của tài trợ - Liên quan đến kết quả tài trợ 1.3. Các nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Tổ chức tài trợ: Otto Auranen (2007; Martin và cộng sự (1996) Tổ chức chủ trì: Youngsoo Ryu và cộng sự (2016) Nhà khoa học: Fiona Wood (1990); Creswell (1985); Grayson và cộng sự (1998); Finkelstein. MJ (1984) An Azad và Seyyed (2007); TH Davenport.TH và De Long. DW (1998); Lee và cộng sự (2011); Cheng. MY và cộng sự (2010); Lin. CCL và cộng sự (2007) ; Creswell (1985); Fiona Wood (1990); Grayson (1998) và Dundar và Lewis (1998); các nghiên cứu cho rằng cĩ sự khác nhau trong việc tổ chức thực hiện nghiên cứu giữa các loại hình này (lý thuyết và thực nghiệm) và do đĩ cũng cĩ sự khác nhau khá rõ giữa đặc trưng về các kết quả nghiên cứu đầu ra. 1.4. Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, cần làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB được sử dụng trong luận án. Thứ hai, cần thiết xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB. Thứ ba, xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. Thứ tư, tiếp cận lý thuyết và các phương pháp luận vận dụng đánh giá chất lượng tài trợ NCCB trong bối cảnh tài trợ tại Việt Nam. Tĩm lại, các nghiên cứu trước đã cho thấy cĩ nhiều khoảng trống cần thiết phải
- 8 cĩ nghiên cứu đề cập đến nhằm đạt được mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của đề tài như phương pháp luận nghiên cứu, việc đo lường chất lượng tài trợ NCCB, xem xét mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB cũng như sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Các nội dung này được đề cập tại Chương 2, phương pháp luận nghiên cứu với hai nội dung là phương pháp luận xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ và phương pháp nghiên cứu áp dụng cho đề tài. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN 2.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm về nghiên cứu cơ bản Theo quan niệm của tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) sau này đưa ra quan điểm về NCCB như sau “NCCB là cơng việc thử nghiệm hoặc lý thuyết được thực hiện chủ yếu để tiếp thu kiến thức mới của các nền tảng cơ bản của hiện tượng và sự kiện quan sát được, và khơng dự báo trước được khả năng ứng dụng của nĩ”. Khái niệm này sau đĩ được vận dụng giải thích từ ngữ trong Luật KH&CN (2013) “nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy”. 2.1.2. Khái niệm về chất lượng nghiên cứu cơ bản + Chất lượng NCCB thể hiện qua chất lượng cơng bố khoa học + Chất lượng nghiên cứu thể hiện qua chất lượng đào tạo Do vậy, trong phạm vi của luận án, khi nĩi đến chất lượng kết quả đầu ra sau tài trợ NCCB ở gĩc độ sản phẩm đào tạo nghiên cứu này cĩ thể dừng ở phạm vi phản ánh năng lực nghiên cứu, trình độ nghiên cứu của nhà khoa học khi tham gia NCCB. 2.1.3. Tài trợ cơng trong nghiên cứu cơ bản và các phương thức tài trợ - Cĩ nhiều phương thức tài trợ cho NCCB Thực tế cho thấy hiện nay đang tồn tài nhiều phương thức tài trợ trong NCKH và ở mỗi quốc gia khác mục tiêu tài trợ là khác nhau. Tuy nhiên, trong hoạt động NCCB ngày nay hầu hết các quốc gia đang sử dụng phương thức thứ 4 với mơ hình hợp nhất theo phương thẳng đứng (vertically integrated), là nơi cĩ một “tổ chức chủ quản” (umbrella organization) được cử làm đại diện cho nhà nước và ngân sách tồn bộ được phân bổ thơng qua tổ chức này, mơ hình phổ biến nhất hiện nay được biết đến là mơ hình Quỹ khoa học và hoạt động tài trợ NCCB được thực hiện cạnh tranh thơng qua việc xét duyệt các đề tài/dự án nghiên cứu của cá nhân, tổ chức khoa học. 2.2. Chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản 2.2.1. Khái niệm chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Zhiguang và Bingzheng (2006); Jos và Venniker (2001); Thomas Zacharewicz
- 9 và cộng sự (2018) ; Bogue (1992). Các tác giả cho rằng: “chất lượng là sự phù hợp với những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả đạt được của mục tiêu trong phạm vi các chuẩn mực được chấp nhận cơng khai”. Theo quan điểm này, chất lượng thể hiện rất nhiều ưu điểm, chất lượng cĩ thể được điều tiết trong quá trình hoạt động của tổ chức tài trợ. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án khái niệm “chất lượng tài trợ NCCB chính là sự phù hợp với những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả đạt được của mục tiêu tài trợ NCCB trong phạm vi các chuẩn mực được chấp nhận cơng khai” được dùng làm khái niệm xuyên suốt quá trình nghiên cứu luận án. 2.2.2. Xây dựng tiêu chí và thang đo đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Tổng hợp tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản theo đề xuất của luận án TT Tiêu chí Nguồn PART (2002) Peter Rossi và cộng sự (2003) 1 Sự phù hợp Nguyễn Hồng Thắng (2010) Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Chuyên gia tư vấn và NCS PART (2002) Mandl và cộng sự (2008) Peter Rossi và cộng sự (2003) 2 Hiệu quả Nguyễn Hồng Thắng (2010) Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Chuyên gia tư vấn và NCS Mandl và cộng sự (2008) 3 Hiêu suất Nguyễn Hồng Thắng (2010) Chuyên gia tư vấn và NCS Nguyễn Hồng Thắng (2010) 4 Mức độ bền vững Chuyên gia tư vấn và NCS PART (2002) NAFOSTED (2015) Peter Rossi và cộng sự (2003) 5 Kết quả sau tài trợ Mai Trọng Nhuận và cộng sự (2019) Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Chuyên gia tư vấn và NCS PART (2002) Peter Rossi và cộng sự (2003) Benedetto Lepori và cộng sự (2018) 6 Tác động Nguyễn Hồng Thắng (2010) Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Chuyên gia tư vấn và NCS (Nguồn: Tổng hợp của NCS)
- 10 Thang đo dự kiến và nguồn gốc thang đo “sự phù hợp” TT Thang đo Nguồn gốc thang đo Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của Chính sách nâng cao chất lượng tài trợ PART, Peter Rossi và cộng sự NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT là phù 1 (2003) và Nguyễn Thị Thu Oanh hợp với chiến lược phát triển KH&CN thời (2015) gian tới của Việt Nam Nguyễn Hồng Thắng (2010) Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của Đội ngũ cán bộ nghiên cứu cơ bản của Việt PART, Peter Rossi và cộng sự 2 Nam hiện nay là phù hợp để thúc đẩy chất (2003), và Nguyễn Thị Thu Oanh lượng NCCB trong lĩnh vực kHTN&KT (2015) Nguyễn Hồng Thắng (2010) Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của Quy mơ về kinh phí tài trợ cho đề tài NCCB PART, Peter Rossi và cộng sự 3 trong lĩnh vực KHTN&KT hiện nay là phù (2003) và Nguyễn Thị Thu Oanh hợp với nhu cầu cơng bố quốc tế của đề tài (2015) Nguyễn Hồng Thắng (2010) Cách thức triển khai tổ chức tài trợ NCCB 4 hiện nay là đáp ứng với nhu cầu NCCB của NCS đề xuất các nhà khoa học Việc thiết kế tài trợ NCCB trong lĩnh vực Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của KHTN&KT hiện nay đã cho thấy rõ sự ưu 5 Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) tiên phát triển cơng bố quốc tế và nâng cao năng lực NCCB tại Việt Nam. Nguyễn Hồng Thắng (2010) Kết quả đầu ra phù hợp với nhu cầu chất 6 NCS đề xuất lượng tài trợ (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS) Thang đo dự kiến và nguồn gốc thang đo “hiệu quả” TT Thang đo Nguồn gốc thang đo Chỉ báo đánh giá hiệu quả tài trợ Tỷ lệ đầu ra so với đầu vào về cơng bố Áp dụng cĩ điều chỉnh các chỉ báo của Hiệu quả KH&CN: số lượng cơng bố Mandl và cộng sự (2008) 1 quốc tế, quốc gia, HNHT, Albert Banal-Estađola và cộng sự, Hiệu quả nguồn lực thực hiện: Số kinh (2019) phí, số tổ chức, số NKH cĩ theo trình độ. Nguyễn Hồng Thắng (2010) Hiệu quả đào tạo: Số ThS, Số TS Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của Tài trợ NCCB giúp tăng số lượng cơng 2 Mai Trọng Nhuận và cộng sự (2019) bố Quốc tế cho Việt Nam. Nguyễn Thị Thu Oanh (2015)
- 11 TT Thang đo Nguồn gốc thang đo Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của Tài trợ NCCB giúp tăng số lượng đào 3 Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) tạo sau đại học sau khi kết thúc đề tài Nguyễn Hồng Thắng (2010) Tài trợ NCCB giúp tăng số lượng NKH cĩ vai trị chính (cĩ khả năng làm tác 4 NCS đề xuất giả liên hệ hoặc tác giả đứng đầu) trong các cơng bố quốc tế Tài trợ NCCB liên tục giúp NKH duy trì Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo 5 hướng nghiên cứu từ đĩ làm tăng chỉ số của PART H-index của nhà khoa học và Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS) Thang đo dự kiến và nguồn gốc thang đo “hiệu suất” TT Thang đo Nguồn gốc thang đo Chỉ báo đánh giá hiệu suất tài trợ Áp dụng cĩ điều chỉnh các chỉ báo Tỷ lệ ký hợp đồng tài trợ của Tỷ lệ nghiệm thu khơng đạt John B. Gilmour (2007) Tỷ lệ đào tạo sau đại học 1 Glaser và cộng sự (2007) Tỷ lệ cơng bố quốc tế, quốc gia, HNHT Hansen (2010) Tỷ lệ kinh phí tài trợ Mai Trọng Nhuận và cộng sự (2019) Thơng qua số lần tài trợ/năm Thể hiện thơng qua năng suất cơng bố Hiệu suất tài trợ: Tính hợp lý của cách thức xác định tài trợ từ: kêu gọi tài trợ, đánh giá Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của 2 đầu vào, ký hợp đồng, đánh giá nghiệm thu Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) và thanh lý quyết tốn đề tài NCCB Tiêu chí quy định về chất lượng cơng bố Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của 3 quốc tế làm giảm tỷ lệ hồ sơ đề xuất Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) nghiên cứu Nguyễn Hồng Thắng (2010) Được tài trợ NCCB giúp tơi duy trì được tần Áp dụng cĩ điều chỉnh thang đo của 4 suất cơng bố khoa học trên các tạp chí quốc Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) tế (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS) Thang đo dự kiến và nguồn gốc thang đo “mức độ bền vững” TT Thang đo Nguồn gốc thang đo Phát triển từ thang đo của 1 Tiền đề của nghiên cứu tiếp theo Phạm Hồng Thắng (2010) 2 Làm tăng tri thức cho nhân loại Phát triển từ thang đo của 3 Làm cơ sở phát triển kinh tế xã hội Phạm Hồng Thắng (2010) (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS)
- 12 Thang đo dự kiến và nguồn gốc thang đo “kết quả sau sau tài trợ” TT Thang đo Nguồn gốc thang đo 1 Kết quả đánh giá của hội đồng nghiệm thu NAFOSTED, 2 Thời gian hồn thành đề tài theo tiến độ Nguyễn Thị Thu Oanh 3 Các sản phẩm đạt được so với đăng ký (2015) 4 Sản phẩm cơng bố quốc tế so với đăng ký Mai Trọng Nhuận và cộng 5 Đĩng gĩp vào quá trình đào tạo sau đại học sự (2019) (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS) Thang đo dự kiến và nguồn gốc thang đo “tác động” TT Thang đo Nguồn gốc thang đo NCS đề xuất dựa trên thang Kết quả NCCB làm thay đổi tích cực các chính đo Tác động của 1 sách tài trợ NCCB của Việt Nam Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) NCS đề xuất dựa trên thang đo Tác động của Tăng chất lượng cơng bố quốc tế thực hiện tại 2 Nguyễn Thị Thu Oanh Việt Nam (2015) Nguyễn Hồng Thắng (2010) Tạo cơ hội kết nối các tổ chức nghiên cứu trong và NCS đề xuất dựa trên thang ngồi nước, các nhĩm NCKH trong và ngồi nước. đo Tác động của 3 Tạo mơi trường nghiên cứu thuận tiện cho NKH tại Nguyễn Thị Thu Oanh Việt Nam (2015) Nâng cao nhận thức về NCCB và thu hút đơng đảo 4 NCS đề xuất nhà khoa học tham gia vào hoạt động NCCB NCS đề xuất dựa trên thang Tài trợ NCCB giúp cải thiện chất lượng đào tạo sau đo Tác động của 5 ĐH tại Việt Nam. Thu hút NKH tham gia đề tài Nguyễn Thị Thu Oanh NCCB trong nước. (2015) Tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội (đặc 6 NCS đề xuất biệt là các chỉ số xếp hạng của Việt Nam) (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS) 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Thứ nhất: Tiếp cận lý thuyết về các bên liên quan (Stakeholder theory) Thứ hai: Tiếp cận thực tiễn hoạt động tài trợ, theo phương pháp Quản lý dựa vào kết quả đầu ra - RBM- Results Based Management : Tổ chức tài trợ ; Tổ chức chủ trì ; Nhà khoa học
- 13 - Biến kiểm sốt Tổng hợp thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản theo đề xuất của luận án Yếu tố Thang đo Biến quan sát Nguồn Langfeldt (2001); Sapira và Chính sách, quy định, quy Cơng cụ tài trợ Kuhlman (2003); Laudel trình . (2006); Heinze (2008) Chương trình, Hội động khoa Jacob (2013); Heinze (2008), Phương thức học, chuyên gia phản biện, Hick và Diana (2012); Cheng tài trợ cấp kinh phí tài trợ và cộng sự (2009) Tổ chức - Các chỉ số Laudel (2006); Langfeldt Quy trình tài trợ: tài trợ - Mức độ phối hợp trong (2001); Shapira.P và S (Đầu vào, đầu hoạt động tài trợ của các bên Kuhlmann (2003); Heinze ra, quá trình) liên quan (2008); Hicks và Diana (2012) - Các chỉ số Jacob (2013); Chalmers và - Mức độ và tiến độ thực hiện Kinh phí tài trợ cộng sự (2014); Benedetto cấp và sử dụng kinh phí của Lepori và cộng sự (2018) các bên liên quan Lee và cộng sự (2011) và Sodergaard (2007) Lin và cộng sự (2007), Creswell (1985); - Mức độ đáp ứng nhu cầu Cơ sở vật chất Dundar và Lewis (1998); của NKH, Tổ chứ Cheng và cộng sự (2009); chủ trì Sondergaard (2007), Niland (1998) - Hệ thống quy trình quản lý, Cheng và cộng sự (2009) Hệ thống các chinh sách ưu đãi của Lin và cộng sự (2007); quản lý đơn vị Sondergaard (2007) - Khả năng cơng bố khoa học Azad và Seyyed (2007); Năng lực - Sự tự chủ trong nghiên cứu; Davenport và De Long nghiên cứu - Các kỹ năng cần thiết cho Nhà (1998); Lee và cộng sự NCCB khoa (2011); MY Cheng và cộng sự Theo quy định của Bộ GD học (2010); Lin và cộng sự Việt Nam sau ĐH thì các Trình độ (2007); Al Qudhi và cộng sự trình độ gồm TS, học hàm cĩ (2017) PGS, GS - Lý thuyết Loại hình - Thực nghiệm Creswell (1985); Grayson Biến nghiên cứu (Lý - Cả lý thuyết và thực (1998) kiểm thuyết, thực nghiệm hoặc NCCB lý DR Lewis (1998) sốt nghiệm ) thuyết thuần túy và NCCB định hướng ứng dụng (Nguồn: Tổng hợp của NCS)
- 14 2.3. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 2.3.1. Mơ hình nghiên cứu Sự phù hợp TỔ CHỨC TÀI TRỢ H1 Hiệu quả CHẤT LƯỢNG Hiệu suất H2 TÀI TRỢ NCCB TỔ CHỨC CHỦ TRÌ Tác động H3 Sự bền vững NHÀ KHOA HỌC Loại hình nghiên cứu Kết quả sau tài trợ Đề xuất mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của NCS) 2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu Hình 2.1 cũng thể hiện chiều ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng tài trợ NCCB, các giả thuyết nghiên cứu cụ thể như sau: * Giả thuyết H1: Tổ chức tài trợ cĩ tác động tích cực đến chất lượng tài trợ NCCB. * Giả thuyết H2: Tổ chức chủ trì cĩ tác động tích cực đến chất lượng tài trợ NCCB. * Giả thuyết H3: NKH/nhĩm nghiên cứu tốt sẽ hỗ trợ nâng cao chất lượng tài trợ NCCB. Tiểu kết chương 2 Nội dung chương 2 đã cung cấp cơ sở lý thuyết về chất lượng tài trợ NCCB cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB. Từ việc tổng hợp các quan điểm của các tác giả đi trước, nghiên cứu phân tích và làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB. Tiếp theo nghiên cứu trình bày việc xây dựng thang đo đánh giá chất lượng tài trợ NCCB cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Nội dung của chương 2 làm căn cứ cho chương 3 tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu và vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để thực hiện các bước tiếp theo. Loại hình nghiên cứu
- 15 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu và tổng quan tài liệu: Bước 1 - Các lý thuyết liên quan - Kết quả các nghiên cứu trước Bước 2 Phỏng vấn sâu và xây dựng mơ hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu: Bước 3 - Điều tra thử và hiệu chỉnh bảng hỏi - Khảo sát chính thức và tổng hợp dữ liệu nghiên cứu Bước 4 Phân tích dữ liệu nghiên cứu Bước 5 Thảo luận kết quả nghiên cứu và viết báo cáo Quy trình nghiên cứu được thể hiện (Nguồn: Nghiên cứu đề xuất của NCS) 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu + Phương pháp thứ bậc (Analytic Hierarchy Process (AHP); + Phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’Alpha + Phân tích nhân tố khám phá EFA + Phân tích nhân tố khẳng định CFA + Phương pháp trắc lượng thư mục (bibliometrics) Ngồi ra, trong quá trình thực hiện nghiên cứu Luận án cịn sử dụng các cơng cụ như phần mềm Excel, Word, IBM SPSS Statistics 20.0 để thực hiện các thao tác trong luận án như tính tốn, bình luận và thống kê mơ tả. Tiểu kết chương 3 Chương 3 cũng đã cung cấp phương pháp nghiên cứu mà luận án đã sử dụng. Nội dung đầu tiên trong Chương 3 đề cập đến quy trình nghiên cứu. Nội dung tiếp theo của chương 3 trình bày về phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận án. Các nội dung trình bày trong chương 3 cho thấy việc thực hiện nghiên cứu là hồn tồn đảm bảo dữ liệu được thu thập là tin cậy và tồn diện.
- 16 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Mục tiêu tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật giai đoạn 2009 - 2019 Giai đoạn 1 (từ năm 2009 đến năm 2015), tài trợ hoạt động NCCB cấp quốc gia được thực hiện theo mơ hình Quỹ theo Nghị định 122/2009/NĐ-CP. Giai đoạn 2 (từ năm 2016 cho đến nay), Ở giai đoạn này, Quỹ NAFOSTED xác định mục tiêu hoạt động tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT như sau: 4.2. Kết quả kiểm định thang đo đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Tổng hợp chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam Tiêu chí đánh giá Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Sự phù hợp của chất lượng tài trợ 3,34 0,5901 Kết quả sau tài trợ 3,66 0,5948 Về hiệu quả tài trợ 3,98 0,579 Tác động tài trợ 4,03 0,58594 Hiệu suất tài trợ 4,08 0,55599 Mức độ bền vững 4,18 0,63925 Tổng 3,88 0,5908 (Nguồn: Tổng hợp của NCS) Kết quả đánh giá thể hiện tổng điểm đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT do Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia tài trợ thực hiện ở Việt Nam đạt mức 3,88/5 điểm. Như vậy, so với thang điểm 5 thì đây là mức điểm khá tốt về thực trạng chất lượng tài trợ nghiên NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT do Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia tài trợ hiện nay. Như vậy, thơng qua 6 tiêu chí được đánh giá bởi 538 NKH cho thấy, giá trị trung bình của chất lượng tổ chức thực hiện tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam hiện nay là 3.88/5 điểm (được coi là mức khá tốt). Trong đĩ tốt nhất được thể hiện ở tiêu chí Mức độ bền vững của tài trợ NCCB với giá trị trung bình là 4,18/5 điểm. Các giá trị cịn lại đều chấp nhận ở kết quả khá tốt với giá trị điểm trung bình đánh giá trên 3.0 điểm. 4.3. Kết quả đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2009-2019 Tổng hợp chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam Tiêu chí đánh giá Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Sự phù hợp của chất lượng tài trợ 3,34 0,5901 Kết quả sau tài trợ 3,66 0,5948 Về hiệu quả tài trợ 3,98 0,579 Tác động tài trợ 4,03 0,58594 Hiệu suất tài trợ 4,08 0,55599 Mức độ bền vững 4,18 0,63925 Tổng 3,88 0,5908 (Nguồn: Tổng hợp của NCS)
- 17 Kết quả đánh giá thể hiện tổng điểm đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT do Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia tài trợ thực hiện ở Việt Nam đạt mức 3,88/5 điểm. Như vậy, so với thang điểm 5 thì đây là mức điểm khá tốt về thực trạng chất lượng tài trợ nghiên NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT do Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia tài trợ hiện nay. 4.4. Thảo luận về kết quả nghiên cứu 4.4.1. Thảo luận về xây dựng thang đo Xu hướng nâng cao chất lượng tài trợ NCCB ngày càng trở thành mối quan tâm của các quốc gia, các tổ chức tài trợ. Do đĩ mỗi quốc gia cần thiết phải xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB phù hợp với đặc điểm tình hình mỗi nước nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý, phát trển hoạt động NCCB. Tại Việt Nam chưa ban bố quy chuẩn và áp dụng đo lường chất lượng tài trợ hoạt động nghiên cứu vì thế xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cĩ ý nghĩa thực tiễn và lý luận trong hoạt động quản lý khoa học trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Bộ thang đo kế thừa nhiều tiêu chí đánh giá đã được sử dụng trên thế giới và Việt Nam, 6 tiêu chí được tổng hợp và được NCS áp dụng cĩ điều chỉnh phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Bộ tiêu chí sử dụng thang đo likert là 1 dạng thang đo khách quan, khoa học, cĩ thể định lượng được. Từ bộ tiêu chí cĩ thể xây dựng hệ thống thơng tin quá trình tài trợ phục vụ cơng tác quản lý. 4.4.2. Kết quả đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam Ở tiêu chí sự phù hợp: với những đánh giá của NKH cho thấy, chính sách nâng cao chất lượng tài trợ NCCB và khả năng đáp ứng các yêu cầu về nâng cao chất lượng NCCB là phù hợp nhưng để tiến đến triển khai những mục tiêu về nâng cao chất lượng tài trợ NCCB cần xem xét đến mức độ phù hợp về quy mơ hình phí (chưa phù hợp) và khả năng đáp ứng kinh phí so với nhu cầu thực hiện nghiên cứu là chưa thực sự phù hợp. Cần thiết phải cĩ những lộ trình cụ thể đi cùng mỗi mục tiêu theo từng giai đoạn để cĩ thể tiến đến nâng cao chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. Ở tiêu chí hiệu quả tài trợ: Kết quả khảo sát từ ý kiến của các NKH về hiệu quả tài trợ NCCB cho thấy mặc dù cĩ nhiều kết quả tích cực về việc tài trợ NCCB tuy nhiên khi đánh giá cụ thể từng khâu, từng giai đoạn cho thấy trong thời gian tới để tăng hiệu quả tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT vẫn cịn cần lưu ý những điểm sau: - Trong quy trình xét duyệt đầu vào cần quan tâm hơn đến thơng tin phản hồi kết quả sau khi tiếp nhận hồ sơ thực hiện đúng như thơng báo hơn, các thơng tin nên cơng khai minh bạch trên trang thơng tin điện tử của đơn vị tài trợ. - Trong quá trình quản lý tài trợ cần cĩ sự hướng dẫn cụ thể hơn các thơng tin trong quá trình thực hiện hợp đồng, cĩ hướng dẫn cụ thể hơn về các thủ tục liên quan đến đấu thầu hĩa chất vật tư, đơn vị tài trợ nên ban hành Sổ tay hướng dẫn thực hiện đề tài NCCB trong thời gian sớm nhất để NKH cĩ thể chủ động nắm được các quy trình thực hiện đề tài. - Trong quy trình đánh giá đầu ra cần thực hiện nhanh hơn thủ tục thanh lý quyết tốn cho đề tài. - Trong tổng thể đánh giá hiệu quả tài trợ cần lưu ý đến các hiện tượng như xé lẻ cơng bố để xé lẻ nhĩm nghiên cứu, cần cĩ chính sách ưu tiên hơn nữa để thúc đẩy
- 18 nhĩm nghiên cứu mạnh, tổ chức tài trợ cũng cần cĩ sự quan tâm hơn tới các đề tài cĩ nghiên cứu thực nghiệm, phối hợp với các tổ chức nghiên cứu xem xét khả năng kết nối giữa CNĐT và đơn vị nghiên cứu trong và ngồi nước để cĩ những nghiên cứu chất lượng hơn tại Việt Nam. Với hiệu suất tài trợ cho NCCB khơng chỉ phản ánh được tần suất tham gia của các đơn vị nghiên cứu, tỷ lệ các NKH cĩ trong các đề tài, cơng trình nghiên cứu mà nĩ cịn phản ánh được tỷ lệ hồ sơ tài trợ, tỷ lệ nhĩm nghiên cứu cĩ chất lượng hàng năm. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu suất tài trợ đơn vị tài trợ vẫn cịn cần lưu ý những điểm sau: - Cần cĩ sự cân đối tỷ lệ tài trợ giữa các vùng miền, cĩ chính sách thúc đẩy các đơn vị nghiên cứu khơng thuộc các khu vực trung tâm như Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh. - Cần cĩ chính sách cân đối tỷ lệ tài trợ giữa hai khu vực nghiên cứu Viện nghiên cứu và trường Đại học, bởi chính sách nghiên cứu gắn liền với cơ sở vật chất của đơn vị nghiên cứu, nếu như trường đại học cĩ những lợi thế về đào tạo sau đại học thì viện nghiên cứu lại cĩ lợi thế về mơi trường nghiên cứu. Do đĩ, cần cĩ những chính sách đảm bảo được những đặc thù của các đơn vị này trong việc xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả đầu ra trong tài trợ. - Tỷ lệ tài trợ trong NCCB tại Việt Nam là khá cao so với các quốc gia trên thế giới (trung bình tỷ lệ tài trợ tại các Quỹ châu Âu là 20%, Mỹ là dưới 20%, Bỉ là 18%). Do đĩ, trong tương lai, để nâng cao chất lượng tài trợ NCCB cần cĩ chính sách phân loại đối tượng tài trợ để đảm bảo tỷ lệ tài trợ đối với từng loại đối tượng hướng tới từng mục tiêu cụ thể của tổ chức tài trợ. Để nâng cao chất lượng kết quả sau tài trợ trong thời gian tới cần chú trọng đến một số nhĩm vấn đề như sau: - Hồn thiện hơn nữa bộ cơng cụ các tiêu chí đánh giá nghiệm thu đề tài NCCB, ban hành các quy định về quy đổi, tham chiếu, các nguyên tắc đánh giá cũng như các lưu ý trong quá trình đánh giá nghiệm thu đề tài. -Xây dựng kế hoạch nghiên cứu chi tiết hơn và theo niên độ tài chính để kiểm sốt (khi đánh giá định kỳ); Đánh giá định kỳ chặt chẽ hơn, trong trường hợp nguy cơ khơng đặt thì dừng tài trợ kịp thời. - Nên cĩ quy định cụ thể cho điều kiện sản phẩm đào tạo sau đại học trong các đề tài NCCB, hoặc cĩ sản phẩm quy đổi tương tự nếu đề tài đã đăng ký nhưng khơng thực hiện được. Do đĩ trong thời gian tới, để nâng cao tác động tài trợ trong NCCB cần cĩ những lưu ý như: Thứ nhất, tổ chức tài trợ nên xây dựng các mục tiêu cụ thể hướng đến từng đối tượng tài trợ (phát triển nhĩm nghiên cứu trẻ, phát triển nhĩm nghiên cứu mạnh hay phát triển nghiên cứu cơ bản thường niên); Thứ hai, tổ chức tài trợ nên cĩ những khuyến cáo về tiêu chuẩn chất lượng quy định trong quá trình tài trợ như tiêu chuẩn về chất lượng nhĩm nghiên cứu, tiêu chuẩn chất lượng tổ chức chủ trì, tiêu chuẩn chất lượng trong NCCB, liêm chính học thuật hay đạo đức nghiên cứu. Thứ ba, tổ chức tài trợ nên chú trọng đến cơng tác tuyên truyền, xây dựng cơ sở dữ liệu thơng tin về các đơn vị nghiên cứu, nhĩm nghiên cứu, thiết lập các kênh
- 19 kết nối thơng tin trong quá trình nghiên cứu để giúp NKH Việt Nam được tiếp cận nhanh chĩng và thuận tiện với hoạt động nghiên cứu của mình. 4.4.3. Kết quả hồi quy tuyến tính các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Nhân tố Hệ số Beta chưa chuẩn hĩa Hệ số Beta chuẩn hĩa B Độ lệch B t Sig. VIF Hệ số chặn 2.028 .112 18.121 .000 Tổ chức tài trợ .236 .039 .287 6.096 .000 1.834 Tổ chức chủ trì .100 .021 .198 4.692 .000 1.466 Nhà khoa học .155 .028 .237 5.612 .000 1.479 4.4.4. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Mức độ tác STT Giả thuyết Kết luận động Giả thuyết H1: Tổ chức tài trợ cĩ cĩ tác 1 động tích cực đến chất lượng tổ chức thực ,287 Chấp nhận hiện tài trợ NCCB ở Việt Nam Giả thuyết H2: Tổ chức chủ trì cĩ tác động 2 ,198 Chấp thuận tích cực đến chất lượng tài trợ NCCB Giả thuyết H3: NKH cĩ tác động tích cực 3 đến chất lượng tổ chức thực hiện tài trợ ,237 Chấp thuận NCCB ở Việt Nam (* Độ tin cậy 95%) 4.5. Những hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả thu được từ tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT, vẫn cịn tồn tại một số hạn chế chất lượng tài trợ, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này được ghi nhận như sau: 4.5.1. Hạn chế từ thực trạng chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản Kết quả đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB thơng qua 6 tiêu chí cho thấy, mặc dù luận án đã định lượng được điểm tổng trung bình của 6 tiêu chí nhưng ở mỗi tiêu chí vẫn cho thấy những vấn đề cần khắc phục như, việc thiết kế chương trình và quy mơ tài trợ chưa hợp lý trong tiêu chí sự phù hợp. Năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ thực hiện tài trợ cịn chưa đồng đều do chưa cĩ chính sách hấp dẫn kích thích các nhà khoa học cĩ thĩi quen chia sẻ kiến thức chung trong tiêu chí về hiệu quả tài trợ. Tỷ lệ nghiệm thu khơng đạt vẫn cao trong tiêu chí về hiệu suất tài trợ. Kết quả sau tài trợ phù hợp với nhu cầu hiện nay và phù hợp với thơng lệ quốc tế về nghiên cứu cơ bản trong khi mức độ bền vững mà NCCB đem lại vẫn được đánh giá cao. Cuối cùng, tác động tài chính trong tài trợ NCCB vẫn chưa tạo sức hút lan tỏa thu hút các nhà khoa học thực hiện các nghiên cứu cĩ quy mơ lớn, hay thành lập các nhĩm nghiên cứu mạnh.
- 20 4.5.2. Nguyên nhân của các hạn chế Nhĩm nhân tố khách quan Nguyên nhân thứ nhất: Chính sách quản lý tài trợ cĩ nhiều thay đổi, chưa hồn thiện, chưa khai thác được hết các đối tượng nghiên cứu, cịn cĩ sự chênh lệch lớn về vùng miền và đơn vị nghiên cứu. Nguyên nhân thứ hai: Phối hợp tổ chức tài trợ giữa các bên chưa tốt, vẫn cịn hiện tượng xé lẻ nhĩm nghiên cứu tại đơn vị Nguyên nhân thứ ba: Nhiều đề tài chậm tiến độ do chậm kinh phí tài trợ Kết quả khảo sát cho thấy, vẫn cịn nhiều đề tài gặp khĩ khăn trong quá trình triển khai thực hiện bởi khĩ khăn về tài chính. Hầu hết các đề tài chậm tiến độ là do cấp kinh phí chậm khơng đúng thời hạn ghi trên hợp đồng, hoặc do tiền tài trợ đã về đến đơn vị nhưng vì nhiều lý do khác nhau mà đơn vị khơng cấp cho đề tài (đơn vị cĩ quy định riêng về việc nghiệm thu sản phẩm tại đơn vị trước khi cấp tiếp kinh phí cho đề tài thực hiện). Điều này gây khĩ khăn cho đề tài trong việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu. Các ý kiến phù hợp với kết quả khảo sát ở biến quan sát ĐR3 quá trình thanh lý và quyết tốn đề tài đang ở dưới mức trung bình. Điều này phản ánh thực tế là cịn những vướng mắc trong quá trình thanh quyết tốn. Nhĩm nhân tố chủ quan Nguyên nhân thứ nhất: Hoạt động tài trợ cịn chênh lệch với kế hoạch tài trợ thực tế. Nguyên nhân thứ hai: Cơng tác kiểm tra, giám sát và tuyên truyền cịn yếu, cịn nhiều đề tài cĩ kết quả nghiệm thu “Khơng đạt”. Nguyên nhân thứ ba: Năng lực cán bộ làm cơng tác quản lý, tư vấn và thực hiện tài trợ chưa đồng bộ. Kết quả khảo sát cho thấy, sự phối hợp giải quyết các vướng mắc khĩ khăn trong đề tài gửi đến tổ chức tài trợ và tổ chức chủ trì vẫn cịn chậm được giải quyết. Điển hình ở khâu đấu thầu và các vấn đề liên quan đến tài chính, hệ thống phần mềm, nhưng lại cĩ sự khác nhau rõ nét giữa các ngành (thư ký ngành). Điều đĩ phản ánh sự chưa đồng bộ về trình độ quản lý tài trợ của cán bộ quản lý trong cơng việc. 4.5.3. Hạn chế từ kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản - nguyên nhân Thứ nhất, kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo và kết quả phân tích nhân tố khám phá đã loại một số biến QT2 quá trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu đảm bảo thời gian KP3 tiến độ cấp kinh phí KP5 kinh phí tài trợ theo nhu cầu thực tế. Thứ hai, trong mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tổ chức thực hiện thì yếu tố tổ chức tài trợ thể hiện rõ vai trị quan trọng của mình. Tuy nhiên thơng qua đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ giai đoạn 2009-2019 cho thấy mặc dù nhân tố này rất quan trọng nhưng sự tác động của nĩ đến chất lượng tài trợ cịn chưa cao: Sự phối hợp của các bên liên quan trong quá trình tài trợ, Kinh phí tài trợ lại cĩ sự ảnh hưởng khơng mạnh bằng các hoạt động khác. Do vậy trong thời gian tới cần phải cải thiện hơn nữa về quy trình thủ tục cấp kinh phí cho NCCB, nhanh hơn, đúng tiến độ hơn và đảm bảo tính chất kịp thời của nghiên cứu. Thứ ba, trong các mơ hình nhân tố tổ chức chủ trì chưa thực phát huy vai trị là
- 21 nơi gắn kết NKH với hoạt động nghiên cứu, chưa tạo ra mơi trường nghiên cứu hiện đại, bền vững để NKH cĩ thể chuyên tâm NCKH. Một số đơn vị chủ trì cĩ cơ sở vật chất hạn chế, các phịng nghiên cứu thực hành thí nghiệm máy mĩc trang thiết bị cịn nghèo nàn lạc hậu do vậy các nhà nghiên cứu khơng thể thực hiện được đề tài của mình ở tại cơ sở chủ trì mà họ phải liên hệ với một số các đơn vị khác điều này cũng là một trong những khĩ khăn rất lớn của các NKH trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật đặc biệt đối với những đề tài cĩ liên quan tới thực nghiệm. Thứ tư, đối với nhân tố NKH, năng lực nghiên cứu của các NKH và trình độ chuyên mơn của NKH chưa phát huy tốt năng lực nghiên cứu của mình để cĩ được những kết quả đạt chất lượng cao sau tài trợ. Một số chuyên gia cho rằng hiện nay đang cĩ hiện tượng tách nhĩm nghiên cứu để xin tài trợ, tăng nguồn thu nhập cho cán bộ nghiên cứu thay vì hợp nhất nhĩm nghiên cứu để cùng thực hiện ý tưởng lớn. Do đĩ trong thời gian tới tổ chức tài trợ cần cĩ tiêu chí phân loại chất lượng NCCB theo tiêu chí NKH, nhĩm nghiên cứu, cĩ chính sách phù hợp thu hút các nhĩm nghiên cứu mạnh. Từ đĩ cĩ chính sách phù hợp để khai thác và thúc đẩy các mục tiêu về nâng cao chất lượng, số lượng cơng bố quốc tế trong NCCB ở Việt Nam. Thứ năm, vì những hạn chế về thời gian và kinh phí nghiên cứu nên mơ hình nghiên cứu của NCS đưa ra mới đang chỉ giới hạn trong 3 nhân tố chính là tổ chức tài trợ, tổ chức chủ trì và NKH, đây là các đối tượng chính tham gia hoạt động tài tợ NCCB ở Việt Nam. Trong trường hợp cĩ thời gian và kinh phí NCS dự kiến đưa vào mơ hình nghiên cứu thêm một số yếu tố tác động mới như nghiên cứu thêm sự tác động của yếu tố mối quan hệ xã hội là yếu tố phát sinh khi khảo sát ý kiến các NKH về yếu tố NKH. Tiểu kết chương 4 Chương 4 trình bày về kết quả nghiên cứu và những thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Nội dung đầu tiên được trình bày tại chương 4 là mơ tả đặc điểm tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT từ Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia. Nội dung thứ hai, chương 4 thực hiện việc kiểm định thang đo chất lượng tài trợ NCCB, mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB. Chương 4 cũng đã phân tích thực trạng về chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT, kết quả cho thấy trên phương diện tổng thể 6 tiêu chí chất lượng tài trợ cho NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam hiện nay được đánh giá ở mức đạt 3.88/5 điểm, như vậy đây là mức điểm khá tốt về thực trạng chất lượng tài trợ nghiên nghiên cứu cơ bản hiện nay. Ngồi ra kết quả nghiên cứu của chương 4 phân tích về các yếu tố ảnh hưởng cho thấy trong loại hình nghiên cứu lý thuyết yếu tố đáng chú ý nhất tác động đến chất lượng tài trợ NCCB lại là nhà khoa học trong khi đối với loại hình nghiên cứu thực nghiệm thì tổ chức chủ trì lại là yếu tố cĩ tác động mạnh mẽ nhất.
- 22 CHƯƠNG 5 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM 5.1. Bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra về chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam 5.1.1. Bối cảnh quốc tế Thứ nhất, tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 trên tồn thế giới Thứ hai, kinh phí đầu tư cho nghiên cứu và phát triển trên thế giới Thứ ba, hồn thiện cơng cụ đánh giá chất lượng tài trợ cơng 5.1.2. Bối cảnh trong nước Thứ nhất, sự tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến Việt Nam Thứ hai, tài trợ cho NCCB tại Việt Nam vẫn cịn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chưa tương xứng với vị trí, vai trị quốc sách hàng đầu của KH&CN Thứ ba, nhân lực quản lý khoa học cịn gặp nhiều hạn chế Thứ tư, chính sách quy định về chất lượng tài trợ cơng chưa hồn chỉnh 5.1.3. Những vấn đề đặt ra về chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam Thứ nhất, thực trạng chất lượng tài trợ NCCB để tiến tới việc nâng cao chất lượng tài trợ NCCB ở Việt Nam trong những năm tới cần phải tập trung giải quyết nhiều vấn đề. Thứ hai, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam cho thấy: - Cần cĩ chính sách tài trợ phù hợp cho loại hình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tài trợ NCCB. - Cần cĩ chính sách phù hợp để phát huy được những điểm mạnh của các bên liên quan trong việc cùng hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tài trợ NCCB. 5.1.4. Phương hướng hồn thiện chính sách nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam Thứ nhất, tổ chức tài trợ nên tập trung xây dựng lộ trình nâng cao chất lượng tài trợ NCCB gắn liền với từng mục tiêu cụ thể theo từng giai đoạn. Hồn thiện các cơng cụ tài trợ, phương thức tài trợ, nâng cấp kinh phí tài trợ và đề xuất phương án được chủ động trong việc sử dụng kinh phí tài trợ NCCB. Thứ hai, nâng cao vai trị của tổ chức chủ trì trong việc là đơn vị nghiên cứu trực tiếp của các nhà khoa học, tăng cường kết nối với các đơn vị tài trợ và đảm bảo thơng tin về tài trợ được cập nhật liên tục, tăng cường kết nối với các đơn vị nghiên cứu để tạo điều kiện cho các NKH cĩ thể liên hệ thực hiện các hoạt động giao lưu học hỏi về chuyên mơn và cơ sở vật chất thí nghiệm. Thứ ba, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của lực lượng nghiên cứu, cần cĩ chính sách thu hút và phân loại năng lực nhĩm nghiên cứu để thực hiện các mục tiêu về chất lượng đầu ra nhưng đảm bảo được mơi trường ổn định trong nghiên cứu khoa học trong nước. Tăng cường giao lưu học hỏi với các đơn vị nghiên cứu ở nước ngồi để mở rộng các kiến thức cũng như kỹ năng trong NCCB.
- 23 5.2. Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam. 5.2.1. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tổ chức tài trợ Thứ nhất, liên quan đến cơng cụ tài trợ, phương thức tài trợ Thứ hai, nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện tài trợ NCCB ở Việt Nam. Thứ ba, liên quan đến kinh phí tài trợ 5.2.2. Các giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng tổ chức chủ trì Thứ nhất, liên quan đến cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị Thứ hai, liên quan đến hệ thống quản lý hành chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học 5.2.3. Các giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng nhà khoa học Thứ nhất, liên quan đến năng lực nghiên cứu khoa học Thứ hai, liên quan đến trình độ của nhà khoa học Thứ ba, các tiêu chí khác Tiểu kết chương 5 Trong Chương 5, NCS đã phân tích bối cảnh trong nước và quốc tế, những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao chất lượng tài trợ NCCB ở Việt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sở các phân tích kết quả nghiên cứu ở Chương 4 và dự báo trên, NCS mạnh dạn đưa ra khuyến nghị 03 nhĩm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT cho Việt Nam: đồng bộ, duy trì và đảm bảo tính khả thi khi thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức tài trợ; bổ sung hồn thiện các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài trợ của tổ chức chủ trì; tạo động lực bồi dưỡng, phát triển và hồn thiện các kỹ năng nghiên cứu để tăng cường năng lực nghiên cứu cho NKH, phát triển hướng nghiên cứu và đảm bảo sự ổn định, bền vững của nhĩm nghiên cứu khi tham gia hoạt động NCCB. KẾT LUẬN Luận án “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam” đã tiếp cận nghiên cứu để làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB. Trong luận án cũng tổng quan các nghiên cứu và lý thuyết về các bên liên quan, trên cơ sở đĩ tìm ra khoảng trống nghiên cứu, đề xuất mơ hình và quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cũng như xây dựng thang đo đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB áp dụng đo lường thực trạng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. Luận án đã chỉ ra rằng, khái niệm chất lượng tài trợ NCCB rất ít được đề cập trong các nghiên cứu trước đây, hoặc cĩ đề cập tới nhưng ở các gĩc độ riêng lẻ (như hiệu quả tài trợ hay kết quả tài trợ). Khái niệm NCCB được làm rõ phù hợp với tiếp cận lý thuyết về chất lượng được xác định theo sứ mệnh và mục tiêu (Bogue.EG & Saumders, 1992) từ đĩ nội hàm chất lượng tài trợ NCCB được luận án sử dụng khái
- 24 quát là: Chất lượng tài trợ NCCB chính là sự phù hợp với những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả đạt được của mục tiêu tài trợ NCCB trong phạm vi các chuẩn mực được chấp nhận cơng khai. Trên cơ sở tổng kết các nghiên cứu trước đây, luận án đã xây dựng được 6 tiêu chí, 24 biến quan sát để đánh giá chất lượng tài trợ NCCB. Các tiêu chí này đã được kiểm nghiệm thơng qua các phương pháp: đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha); phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Bên cạnh đĩ, luận án sử dụng bộ tiêu chí để đánh giá chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT do Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia tài trợ thực hiện từ năm 2009 đến 2019. Qua đĩ thấy rằng chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT thể hiện giá trị cao nhất ở tiêu chí mức độ bền vững và phù hợp với đặc thù của NCCB. Ngồi ra, luận án cũng đã xác định được 3 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ gồm: tổ chức chủ trì, tổ chức nghiên cứu và nhà khoa học, kết hợp với việc phân tích những ưu điểm và hạn chế trong thực trạng chất lượng tài trợ NCCB, NCS đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị về giải pháp hướng tới việc nâng cao chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT ở Việt Nam. Ngồi 3 yếu tố độc lập, NCS cịn phát hiện chất lượng tài trợ NCCB trong lĩnh vực KHTN&KT chịu ảnh hưởng rất lớn của biến kiểm sốt là loại hình nghiên cứu, trong đĩ cĩ sự khác biệt rõ nét giữa loại hình nghiên cứu lý thuyết và loại hình nghiên cứu thực nghiệm. Hạn chế của nghiên cứu: việc lấy mẫu cịn tập trung trong phạm vi các NCCB do Quỹ Phát triển khoa học và cơng nghệ Quốc gia tài trợ, do đĩ các giải pháp đưa ra mới chỉ mang tính định hướng mà chưa cụ thể áp dụng cho tất cả các đơn vị tài trợ NCCB cụ thể ở Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo cĩ thể khắc phục việc mở rộng mẫu nghiên cứu ở các Bộ ngành tài trợ cho NCCB ở Việt Nam và đưa ra giải pháp cho từng đơn vị cụ thể. Hướng nghiên cứu tiếp theo: -Thứ nhất, nghiên cứu chính sách thúc đẩy chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản thơng qua nghiên cứu tổng hợp ba yếu tố hoặc tách riêng xem xét mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, phân tích chéo các yếu tố và kiểm định thống kê. - Thứ hai, nghiên cứu chính sách thúc đẩy chất lượng tài trợ NCCB theo từng ngành trong lĩnh vực KHTN&KT phù hợp với điều kiện Việt Nam. - Thứ ba, nghiên cứu các vấn đề về quản lý NSNN tài trợ cho NCCB ở tất các các Bộ ngành ở Việt Nam
- DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Phương (2016), “Một số quan điểm về đổi mới KH&CN”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN. ISSN 1859-3801.Tập 5/ Số 2, trang 24-36. 2. Nguyễn Thị Phương, Mai Hà (2017), “Quản lý KH&CN của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN. ISSN 1859-3801.Tập 6/ Số 4, trang 15-31. 3. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Việt Hịa (2018), “Xu thế đổi mới đầu tư cho NCCB trong hoạt động nghiên cứu và triển khai”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, ISSN 1859-3801.Tập 7/ Số 3, trang 105-118. 4. Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Phương, Lê Ngọc Bích, Trương Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mỹ An, Phùng Thị Hiệp, Cao Hạnh Quyên, Nghiêm Xuân Huy, Nguyễn Thời Trung, Phạm Đình Nguyên (2020), “Cơng bố khoa học quốc tế của Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”, Tạp chí KH&CN Việt Nam điện tử. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam điện tử: hoc-quoc-te-cua-viet-nam thuc-trang-va-mot-so-khuyen-nghi.aspx. 5. Nguyễn Thị Phương, Đặng Thị Minh Huệ (2020), “Tác động tài trợ của Nafosted với ngành Tốn thơng qua các cơng bố quốc tế”, Tạp chí KH&CN Việt Nam.Tạp chí KH&CN Việt Nam điện tử, tin-tuc/3663/tac-dong-tu-tai-tro-cua-nafosted-doi-voi-nganh-toan-thong- qua-cac-cong-bo-quoc-te.aspx. 6. Nguyễn Thị Phương, Đặng Thị Minh Huệ (2020), “Phân tích các cơng bố quốc tế ngành Sinh học Nơng nghiệp trên cơ sở dữ liệu Web of Science: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, ISSN 1859-3801.Tập 9/ Số 2, trang 54-69. 7. Nguyễn Thị Phương (2021), “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB tại Quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, ISSN 1859-3801. Tập 10/ Số 4, trang 108-121.